Thuyết Quản Lý Của Peters Và Warterman

Thuyết Quản Lý Của Peters Và Warterman

Sử dụng như một chiến lược để nâng cao kết quả hoạt động của tổ chức bằng cách lắng nghe khách hàng và nhân viên làm việc với khách hàng của bạn.

1. Nội dung sơ lược

Thomas J. Peters

tmdt

Thomas J. Peters (sinh ngày 7.12.1942),

  • Tiến sĩ thương mại Đại học Kinh doanh Stanford
  • Lãnh đạo Công ty Tư vấn Palo Alto do ông sáng lập, là giáo sư về quản lý xí nghiệp, cố vấn của Công ty Mc. Kenzie
  • Bộ Thương mại và Công nghiệp Anh (DTI) công nhận là một trong những “guru” hàng đầu thế giới.

Robert H. Waterman

tmdt

Robert H. Waterman

  • Tác giả và chuyên gia về thực hành quản lý trong kinh doanh
  • Bằng MBA của Đại học Stanford , hiện chỉ đạo công ty riêng là Tập đoàn Waterman, Inc.

Đặc điểm lý thuyết

Tom Peters và Robert Waterman đã viết cuốn sách thành công rực rỡ của Tom mình có tên Search of Excellence (Tìm kiếm sự xuất sắc). Mục đích của họ là nhận diện những đặc tính then chốt của những tổ chức xuất sắc. Trong những cuốn sách tiếp sau, Peters đã mở rộng thêm những ý tưởng này.

Tám nguyên tắc cơ bản trong quản lý để trở thành một công ty vượt trội:

tmdt

8 nguyên tắc của lý thuyết quản trị theo Tom Peters và Robert Waterman

2. Cách sử dụng

Tám cách sử dụng cơ bản trong quản lý để giúp cho các nhà vận hành doanh nghiệp vận dụng hiệu quả:

tmdt

Cách sử dụng của lý thuyết Tom Peters và Robert Waterman

3. Mở rộng: Mô hình 7S

Biểu đồ bên dưới mô tả tính phụ thuộc giữa các nhân tố và chỉ ra sự thay đổi của các nhân tố khi một nhân tố thay đổi.

Hãy nhìn từng yếu tố riêng biệt:

  • Chiến lược (strategy): Kế hoạch giúp gìn giữ và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trước đối thủ

  • Cấu trúc (structure): Chỉ ra cách thức tổ chức của công ty và hệ thống báo cáo liên cấp

  • Hệ thống (systems): Bao gồm các hoạt động thường ngày cũng nhu quy trình mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện xong công việc

  • Giá trị được chia sẻ (shared values): hay còn gọi là “những mục tiêu khác thường” bao gồm giá trị cốt lõi của công ty được minh chứng trnog văn hóa công ty và đạo đức làm việc chung.

  • Phong cách (style): Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gì

  • Nhân sự (staff): Bao gồm nhân viên và khả năng của họ

  • Kỹ năng (skills): các kỹ năng thực chất và năng lực của nhân viên

4. Câu hỏi tương tác

  • Câu 1: Văn hóa của tổ chức bạn có phù hợp với những ý tưởng của Peters và Waterman không?
  • Câu 2: Ở vị trí của mình, tôi có thể áp dụng phương pháp tiếp cận quản lý của Peters và Waterman tới mức nào?