Kiểm Soát Từng Đồng Chi Phí - Andrew Carnegie

Kiểm Soát Từng Đồng Chi Phí - Andrew Carnegie


1. Vài nét về Andrew Carnegie:

1. Vài nét về Andrew Carnegie:

2. Quan điểm của tác giả về việc kiểm soát trong chi tiêu:

2. Quan điểm của tác giả về việc kiểm soát trong chi tiêu:

Cách tiếp cận chất lượng của Masaaki Imai, người đưa ra mô hình Kaizen:

Thay vì tập trung vào cải thiện chất lượng với nỗ lực 10%, ông đề xuất cải thiện dần dần 1% ở tất cả các khía cạnh. Theo ông, cách tiếp cận này sẽ hiệu quả hơn. Về chi phí, cả hai phương pháp đều tốn như nhau, nhưng cải thiện 1% trong nhiều hoạt động sẽ tiết kiệm hơn so với việc cải thiện lớn cho một hoạt động.

3. Điều cần thực hiện:

3. Điều cần thực hiện:
  • Làm gương cho nhân viên: là lãnh đạo thì nên "Đã nói thì phải làm".
  • Với tư cách là một người quan sát có thông tin, sáng suốt và có tư duy phản biện, bạn sẽ thấy nhiều vấn đề kỳ lạ hoặc không hiệu quả. Hãy ghi chú lại tất cả những vấn đề đó.
  • Nói chuyện chứ đừng chất vấn nhân viên. Hỏi nhân viên về các vấn đề họ đang gặp phải và đưa ra các biện pháp giải quyết.
  • Liệt kê những ý tưởng đã tìm thấy. Hãy chú trọng đến các ý tưởng tiết kiệm dễ thực hiện và nhân chóng có hiệu quả và chỉ cho nhân viên thấy rằng việc này không ảnh hưởng đến số lượng nhân viên và mức lương của họ.
  • Phương thức này là một quá trình liên tục và có thể ảnh hưởng đến tài chính của công ti nên cần sự cam kết lâu dài từ lãnh đạo.
  • Việc chia sẻ ít nhất một phần số tiền tiết kiệm được với nhân viên có liên quan mang lại lợi ích bất ngờ: nhân viên được được viên vì ý kiến của họ được lắng nghe.

4. Vận dụng ngoài thực tế:

4. Vận dụng ngoài thực tế:

5. Điều cần hỏi:

Câu 1: Tôi có đủ quyết tâm và tự kỷ luật để vận dụng phương thức này một cách lâu dài không?

Câu 2: Đâu là những khoản chi nhỏ mà tôi có thể tiết kiệm trong công việc?